2 mặt của một vấn đề3 min read

Update 10-4-2024.

Về bản chất, con người đều muốn lười biếng. Nếu đủ ăn, đủ mặc thì từ ngày xưa chẳng ai lại tồng ngồng xách mác đi săn bắn để đối đầu với rất nhiều nguy hiểm cả. Nên cơ bản, Lười biếng là một dạng di truyền, tin mình đi, ai cũng lười cả.

Tuy nhiên ngoài nhu cầu cơ bản là ăn uống, còn khá nhiều nhu cầu khác để bắt buộc chúng ta phải nhất cái mông lên và đi làm.

thap nhu cau maslow

Vậy nếu như mình chưa đủ thì nhấc mông lên và làm ngay đi.

Nếu mình nghĩ về tiêu cực, nó sẽ là tiêu cực, nếu mình nghĩ về mặt tích cực, thì mình tự bỏ chữ “t” ra: nó sẽ trở thành “iêu cực”. Hãy luyện tập để mình nhìn thấy những tiều tốt, chứ không chằm hăm vô những điều mà bản thân mình không mong muốn.

Thử nghiệm đi nhé!

Thi thoảng, mình đang cảm thấy cách nhìn cuộc đời của bản thân đang theo chiều hướng tiêu cực. Thực sự đó. Đó là cảm nhận, là sự trả lời của cơ thể trước những gì nó chưa trải qua, và cái đầu tiên đó là một cảm giác bất an.

Giống như những người sợ chuột vậy đó, Họ chỉ cần thấy, hoặc một vật gần giống như vậy là sợ. Đâu giải thích được đâu. Lí trí có thể chiến thắng được nỗi sợ đó, nhưng thấy vẫn cứ sợ.

Mình chưa làm mình cũng sợ, mình đang làm thì mình cảm thấy tự ti. Chuyện gì đang xảy ra vậy nhỉ?

Đáng lý nó phải là cảm giác thích thú, khám phá hay một trải nghiệm nào đó theo chiều hướng tích cực chứ nhỉ ?

Đâu là vấn đề cho chuyện này,?/

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *